Đừng để đổ bệnh vì... tắm
-
Lựa chọn thực phẩm giúp cơ thể khỏe trong mùa đông
-
Sử dụng quá mức thuốc cắt cơn có thể làm tăng nguy cơ tử vong cho người bệnh hen
Ngày 23-1, Cục Quản lý khám, chữa bệnh (Bộ Y tế) phối hợp với Hội Phổi Việt Nam, Hội Hô hấp Việt Nam, Hội Hen - Dị ứng - Miễn dịch lâm sàng thành phố Hồ Chí Minh và AstraZeneca Việt Nam khởi động chương trình truyền thông "Bạn kiểm soát hen hay hen kiểm soát bạn" nhằm giúp nâng cao nhận thức cộng đồng trong kiểm soát hen tại Việt Nam.
-
Phát hiện dạng thể dục có thể chống lại một loạt bệnh nan y mạn tính
Các căn bệnh có nguồn gốc từ sự "nổi loạn" của hệ miễn dịch có thể được ngăn chặn bằng các bài thể dục dành cho cơ bắp.
-
Làm đẹp bằng máu tự thân có giúp làn da trắng sáng, "cải lão hoàn đồng"?
Nhiều chị em đã phải nhập viện điều trị sau khi muốn có làn da trắng sáng, xóa nếp nhăn, "cải lão hoàn đồng" bằng cách làm đẹp bằng huyết tương giàu tiểu cầu.
-
Gần 1,4 triệu trẻ được tiêm chủng đầy đủ 8 loại vắc xin
Đó là thông tin được đưa ra tại hội thảo cập nhật thông tin truyền thông về tiêm chủng mở rộng do Viện Vệ sinh dịch tễ trung ương - dự án Tiêm chủng mở rộng tổ chức chiều 20-1 tại Hà Nội.
-
Vì sao người mắc ung thư ở Việt Nam tăng nhanh?
Tỉ lệ mắc mới và tử vong do ung thư ở Việt Nam đều đang tăng nhanh. Năm 2020 ước tính có 182.563 ca mắc mới và 122.690 ca tử vong vì căn bệnh này.
-
Vắc xin Covid-19 thứ ba của Việt Nam chuẩn bị được thử nghiệm lâm sàng trên người
Ngày 19-1, theo tin từ Bộ Y tế, hiện nước ta có 4 nhà sản xuất vắc xin Covid-19. Dự kiến, vắc xin phòng Covid-19 thứ ba tại Việt Nam do Công ty TNHH Một thành viên Vắc xin và Sinh phẩm số 1 (VABIOTECH) nghiên cứu sản xuất sẽ được đưa vào thử nghiệm lâm sàng trên người vào cuối quý I-2021.
-
94 đơn vị được Bộ Y tế cho phép xét nghiệm khẳng định Covid-19
Theo tin từ Bộ Y tế, tính đến ngày 19-1, cả nước có 94 đơn vị được Bộ Y tế cho phép thực hiện xét nghiệm khẳng định Covid-19, trong đó miền Bắc có 41 đơn vị, miền Trung có 12 đơn vị, miền Nam có 38 đơn vị, Tây Nguyên có 3 đơn vị.
-
Ngộ độc rượu: Ðến Tết lại lo!
Trước Tết Nguyên đán thường là dịp “cao điểm” của các hoạt động cưới hỏi, giỗ chạp, liên hoan tất niên... Cùng với những bữa tiệc liên miên ấy, số lượng rượu bia tiêu thụ cũng tăng cao, kèm theo đó là nguy cơ gia tăng số vụ ngộ độc do sử dụng rượu kém chất lượng.
-
Giữ ấm cơ thể khi trời rét
Tiết trời giá rét, giữ ấm cơ thể luôn là cách tốt nhất để phòng bệnh. Tuy nhiên, bạn không phải chỉ chú ý mặc nhiều để chống gió rét từ bên ngoài mà còn phải lo giữ nhiệt từ bên trong.
-
Làm đẹp đón Tết: Coi chừng ''tiền mất, tật mang''
Với nội dung quảng cáo hấp dẫn như “trẻ hóa da bằng tế bào gốc”, “nâng cơ mặt, mũi không xâm lấn”, “da mướt mịn như da em bé chỉ sau vài giờ”..., các cơ sở làm đẹp đang thu hút một lượng lớn khách hàng có chung mục đích: Đẹp để đón Tết! Tuy nhiên, trước sự “nở rộ” của các cơ sở làm đẹp, các chuyên gia khuyến cáo chị em cân nhắc kỹ trước khi sử dụng dịch vụ để tránh “tiền mất, tật mang”.
-
Đau nhức bắp chân có phải dấu hiệu của bệnh khớp?
Hỏi: Thưa bác sĩ, tôi hay bị nhức ở bắp chân, liệu đây có phải dấu hiệu của bệnh khớp không? Tôi nghe nhiều người nói cao rắn hổ mang tốt cho xương khớp, tôi có nên thường xuyên sử dụng sản phẩm này không, thưa bác sĩ? - Nguyễn Minh Anh (phố Nguyễn Quý Đức, quận Thanh Xuân, Hà Nội).
-
Bộ Y tế cảnh báo nguy cơ cháy nổ, bỏng, điện giật do sưởi ấm
Bộ Y tế vừa có Công điện số 38/CĐ-BYT về việc chủ động ứng phó với rét đậm, rét hại gửi Sở Y tế các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, các đơn vị trực thuộc Bộ Y tế.
-
Thức uống giúp giảm mỡ ngay cả khi... ngủ
Các nhà khoa học Nhật Bản phát hiện ra một loại trà nổi tiếng của châu Á làm tăng tốc độ phân hủy chất béo đến 20%, khiến người uống giảm mỡ thần kỳ.
-
Số người cao tuổi nhập viện cấp cứu vì lạnh tăng 150%
Trong những ngày giá rét tuần qua, trung bình mỗi ngày, Khoa Cấp cứu và Đột quỵ, BV Lão khoa Trung ương tiếp nhận tới 50-60 bệnh nhân, tăng 100-150% so với trước đây. Trong đó, 1/3 số bệnh nhân đến trong tình trạng đột quỵ và 2/3 liên quan đến các bệnh lý hô hấp, tim mạch.
-
Ăn trái cây khi đói: Lợi hay hại đối với sức khỏe?
Hiện nay có nhiều người tin vào mạng xã hội và học theo những hướng dẫn về dinh dưỡng lan truyền trên mạng mà không biết rằng có nhiều thông tin hoàn toàn không có cơ sở khoa học. Nếu thực hành theo những thông tin lan truyền đó dài ngày thì tự mình sẽ gây nguy hại cho sức khỏe bản thân. Như việc nhiều người đã tin và cho rằng ăn trái cây khi đói sẽ giúp tẩy uế cơ thể, thậm chí sẽ giúp tóc không bạc, tư tưởng bực bội hay quầng đen trên mắt sẽ không xuất hiện…
-
Ngăn ngừa nguy cơ ung thư
Ngoài thường xuyên đi khám sức khỏe định kỳ để phát hiện sớm nguy cơ mắc bệnh, việc duy trì lối sống lành mạnh có tác dụng rất lớn để phòng ngừa ung thư.
-
Duy trì chiến thuật "Giữ chặt bên trong, ngăn dịch bên ngoài"
Ban Chỉ đạo Quốc gia phòng, chống dịch Covid-19 nhấn mạnh, Việt Nam tiếp tục duy trì chiến thuật chống dịch là giữ thật chặt bên trong, ngăn dịch bên ngoài trước tình hình dịch Covid-19 vẫn diễn biến phức tạp trên thế giới.
-
Vaccine phòng Covid-19 Covivac sắp thử nghiệm lâm sàng trên người
TS Dương Hữu Thái, Viện trưởng Viện Vaccine và Sinh phẩm Y tế cho biết, đơn vị này đã gửi văn bản tới Bộ Y tế xin chủ trương về việc thử nghiệm lâm sàng trên người giai đoạn 1 vaccine phòng Covid-19 do Viện sản xuất mang tên Covivac.