Sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ và các loại tài sản kỹ thuật số tạo ra những thay đổi sâu sắc trong nền kinh tế toàn cầu. Tại Việt Nam, xu hướng này cũng đang diễn ra nhanh chóng, đặt ra yêu cầu cấp thiết về việc xây dựng một khung pháp lý rõ ràng để quản lý hiệu quả và khai thác tối đa tiềm năng từ một lĩnh vực mới mẻ.
NDO - Sáng 12/3, Hội nghị quốc tế đầu tiên về trí tuệ nhân tạo và bán dẫn (AISC) 2025 khai mạc tại Trung tâm hội nghị quốc gia, Hà Nội với sự tham dự của đội ngũ lãnh đạo, chuyên gia hàng đầu thế giới đến từ Google, NVIDIA, Meta... và các tập đoàn công nghệ từ Silicon Valley.
NDO - Cuộc gặp gỡ và trao đổi nhằm tìm ra những lĩnh vực khoa học công nghệ và đổi mới sáng tạo tiềm năng có thể thúc đẩy hợp tác giữa Việt Nam và Áo; đồng thời huy động nguồn lực của chuyên gia, trí thức, doanh nhân người Việt Nam ở nước ngoài đóng góp thiết thực cho phát triển đất nước.
Nghị quyết về thí điểm một số cơ chế, chính sách đặc biệt tạo đột phá phát triển khoa học-công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số quốc gia vừa được Quốc hội thông qua tại kỳ họp Quốc hội khóa XV vừa qua đã gỡ nút thắt cho thương mại hóa kết quả nghiên cứu.
NDO - Sáng 13/2, tại Nhà Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội tổ chức phiên họp cho ý kiến về dự thảo Nghị quyết của Quốc hội thí điểm một số chính sách để tháo gỡ vướng mắc trong hoạt động khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số quốc gia.
Sự ra đời của Nghị quyết số 57-NQ/TW và Nghị quyết số 03/NQ-CP đã tạo ra một luồng sinh khí mới thúc đẩy phát triển khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo; là động lực rất ý nghĩa để cộng đồng các nhà khoa học sẵn sàng bước vào kỷ nguyên vươn mình của dân tộc. Tuy nhiên, để thực hiện được, cần có các giải pháp đột phá để phát triển, mà trọng tâm là đột phá về tài chính.
Báo cáo của Bộ Thông tin và Truyền thông về công tác chuyển đổi số quốc gia năm 2024 cho thấy, Việt Nam đã vươn lên vị trí thứ 71/193 quốc gia trên bảng xếp hạng Chính phủ điện tử của Liên hợp quốc (công bố tháng 9/2024), tăng 15 bậc so với năm 2022.